Kết quả tìm kiếm cho "Mầm xanh trên đá"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 892
Ngay từ những ngày đầu năm mới, nhiều siêu thị, cửa hàng, quầy hàng tại các chợ truyền thống, siêu thị trên cả nước đã mở cửa kinh doanh trở lại.
Một mùa Xuân nữa lại về với những người con đất Việt, đặc biệt là đối với những kiều bào ở xa Tổ quốc. Với chị Trương Thị Thanh Hương một kiều bào đã nhiều năm giới thiệu, quảng bá các món ăn đặc trưng của ẩm thực Việt trên đất Mỹ, thì Tết là dịp để chị thoả sức sáng tạo và thể hiện tình yêu quê hương, hướng về cội nguồn thông qua sự độc đáo của phong vị Tết cổ truyền của dân tộc ta.
Ngày 24/1, tại xã Phú Long, Ban tổ chức Tết quân - dân huyện Phú Tân tổ chức lễ tổng kết hoạt động Tết quân - dân năm 2025.
Lê Văn Bo (học sinh lớp 4, Trường Tiểu học “A” Vĩnh Xương, TX. Tân Châu) chỉ còn ký ức mơ hồ về người cha không may mất sớm, người mẹ dứt áo ra đi khi cậu bé lên ba, lên năm. Không ngờ, lúc bước vào tuổi 11, Bo lại có thêm nhiều người cha, bắt đầu đón những ngày yêu thương đong đầy. Tết năm nay mang ý nghĩa đặc biệt vô cùng với cậu bé.
Tết Nguyên đán còn gọi là Tết âm lịch, Tết cổ truyền, đánh dấu kết thúc chu kỳ 1 năm. Đây không chỉ là ngày lễ quan trọng trong năm mới, mà còn là dịp để người dân tôn vinh những giá trị truyền thống, gắn kết gia đình và xã hội.
An Giang - vùng đất của những cánh đồng lúa vàng óng, rừng tràm xanh ngát và những ngôi chùa cổ kính, là một trong những điểm đến hấp dẫn của miền Tây Nam Bộ. Với vị trí địa lý thuận lợi, cùng sự đa dạng về văn hóa, dân tộc và cảnh quan thiên nhiên, An Giang sở hữu tiềm năng du lịch vô cùng to lớn. Chính sự giao thoa giữa đồng bằng, sông Mekong và vùng núi đã tạo nên bức tranh thiên nhiên đa dạng, tuyệt đẹp, thu hút đông đảo du khách gần xa.
An Giang có hệ thống kênh, rạch đan xen những cánh đồng xanh tươi, vườn trái cây trĩu quả, chợ nổi, làng bè nuôi cá bập bềnh trên sông với người dân thân thiện, hiếu khách… hứa hẹn sẽ mang đến những trải nghiệm hấp dẫn cho du khách gần xa khi đến với An Giang.
Trong ký ức nhiều người, Tết không chỉ là những ngày nghỉ lễ, mà còn là hành trình trở về, trở về với gia đình, với những giá trị truyền thống tốt đẹp. Và trong hành trình ấy, “vị ngọt Tết quê” luôn là điều đọng lại sâu sắc nhất, không lẫn vào đâu được. Đó không chỉ đơn thuần là vị giác, mà còn là sự hòa quyện của nhiều cung bậc cảm xúc, từ những điều giản dị, thân thương nhất.
Tết Nguyên đán, dịp lễ lớn nhất trong năm của người Việt, không chỉ là thời gian để đoàn tụ gia đình, mà còn là cơ hội để thưởng thức những món ngon đặc trưng của mùa Xuân. Trong đó, bánh kẹo Tết không thể thiếu, mang đến hương vị ngọt ngào, ấm áp. Trên bàn tiếp khách hay trong những hộp quà biếu tặng, bánh kẹo Tết ngày nay ngày càng đa dạng, phong phú cả về loại hình, hương vị lẫn ý nghĩa văn hóa.
Không chỉ có tên gọi lạ tai, món đặc sản dân dã ở vùng đất Kim Sơn (Ninh Bình) còn gây ấn tượng bởi cách chế biến và thưởng thức thú vị, vừa ngon, vừa giúp giải ngán hiệu quả.
Ngoài Quảng Trị, một số địa phương khác cũng bắt đầu trình làng linh vật rắn với tạo hình dễ thương để chào đón Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025.
Ở Sơn La, đồng bào Mông thường đón Tết cổ truyền (Nào Pê Chầu) sớm hơn Tết Nguyên đán 1 tháng, bắt nguồn từ tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên để giữ gìn nét văn hóa truyền thống, giáo dục cho con cháu luôn hướng về cội nguồn.